Phân biệt đàn tỳ bà Việt Nam và đàn tỳ bà Trung Quốc
Đàn Tỳ Bà Việt Nam khác với đàn Tỳ Bà Trung Quốc (Pipa): Về hình dáng: Đàn Tỳ Bà Trung Quốc có kích thước lớn hơn, nhiều phím hơn (hơn 30 phím), hệ Chromatic 12 âm. Đầu đàn thường chạm...
Đàn Tỳ Bà Việt Nam khác với đàn Tỳ Bà Trung Quốc (Pipa): Về hình dáng: Đàn Tỳ Bà Trung Quốc có kích thước lớn hơn, nhiều phím hơn (hơn 30 phím), hệ Chromatic 12 âm. Đầu đàn thường chạm...
Cấu trúc đàn Tỳ bà thể hiện tam tài, tứ quý và ngũ hành. Đàn tỳ bà có chiều dài 3 thước 5 tấc (khoảng 116cm), 3 thước tượng trưng cho tam tài (Thiên, Địa, Nhân), 5 tấc thể...
NHẠC SƯ NGUYỄN VĂN THINH (1908-1991) Nhạc sư Nguyễn Văn Thinh, nghệ danh Giáo Thinh , sinh năm 1908 (Mậu Thân) tại Bình Hàng, Tổng Phong Nẫm, tỉnh Sađéc. Lúc nhỏ, Nhạc sư Thinh theo học đàn với Nhạc sư Nguyễn Văn...
NHẠC SƯ NGUYỄN QUANG TỒN (?-?) Huế, năm Gia Long thứ nhất, lúc bấy giờ khắp nội ngoại kinh thành, ba miền Bắc Trung Nam không ai không biết tới cây đờn ca tài tử nổi danh như cồn Trợ Tồn. Trợ...
NHẠC SƯ BỬU LỘC (1911 – 1986) Nhạc sư Bửu Lộc năm 1965 Bửu Lộc là con trai của công tử Nguyễn Phước Ưng Thông và bà Nguyễn Thị Tần, đệ tam chánh hệ, phòng Thái Thạnh quận vương (hoàng tử thứ...
NHẠC SƯ NGUYỄN QUANG ĐẠI (THẦY BA ĐỢI) Nhạc sư Nguyễn Quang Đại (còn có tên Ba Đợi theo cách gọi của người Nam Bộ) quê ở xã Hải Quế, huyện Hải Lăng, Quảng Trị. Ông sinh năm Mậu Ngọ 1855,...
Đàn Tỳ Bà du nhập vào nước ta từ thế kỷ XI được dùng trong các ban nhạc thời Lý (Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIII, dưới thời Hậu Lê, có mặt trong các ban nhạc Đường...